NGÀY THỨ CHÍN: THẦN KHÍ CHÚA HÃY SAI CON ĐI

Untitled5-400x300GNsP (23.05.2015) – Sài Gòn – Lời Chúa: Isaia 61,13 “Thần khí CHÚA ngự trên tôi, vì ĐỨC CHÚA đã xức dầu tấn phong tôi, sai đi báo tin mừng cho kẻ nghèo hèn, băng bó những tấm lòng tan nát, công bố lệnh ân xá cho kẻ bị giam cầm, ngày phóng thích cho những tù nhân, công bố một năm hồng ân của ĐỨC CHÚA”.

Lạy Chúa Thánh Thần, hôm nay là ngày thứ 9 của Tuần Cửu Nhật, con đã chuẩn bị tâm hồn để mừng Lễ Hiện Xuống, và khao khát một lễ hiện xuống mới trên đời sống của con. Tiếp tục đọc

NGÀY THỨ TÁM: CẦU NGUYỆN VÀ CA NGỢI TRONG THẦN KHÍ CHÚA

Untitled4-400x300GNsP (22.05.2015) – Sài Gòn –  Lời Chúa: Rôma 8, 26-27 “Hơn nữa, lại có Thần Khí giúp đỡ chúng ta là những kẻ yếu hèn, vì chúng ta không biết cầu nguyện thế nào cho phải; nhưng chính Thần Khí cầu thay nguyện giúp chúng ta, bằng những tiếng rên siết khôn tả. Và Thiên Chúa, Đấng thấu suốt tâm can, biết Thần Khí muốn nói gì, vì Thần Khí cầu thay nguyện giúp cho dân thánh theo đúng ý Thiên Chúa”.

Lạy Chúa Thánh Thần, hôm nay, ngày thứ tám của Tuần Cửu Nhật, làm sao con cầu nguyện đúng ý của Thiên Chúa nếu không do bởi ơn trên. Chúa chính là Đấng cầu thay, nguyện giúp cho con đúng ý Thiên Chúa nhất, mà chúng cần phải nhờ đến Ngài. Nếu hơi thở của con cần có sự hiện diện của Chúa, thì lời cầu nguyện của con không thể thiếu sự trợ giúp của Ngài. Có Thần Linh nào như là Thánh Thần của Thiên Chúa, mỗi khi con khẩn cầu có Ngài ngay bên, để
trợ giúp con, vì chỉ có Ngài là Đấng thấu suốt tâm can của con người và tâm can của Thiên Chúa. Tiếp tục đọc

NGÀY THỨ BẢY: ĐÓN NHẬN ĐẶC SỦNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN

GNsP (21.05.2015) – Sài Gòn – Lời Chúa: 1Cor 12:1,4-11 “Thưa anh em, tôi không muốn để anh em chẳng hay biết gì về các ân huệ thiêng liêng. Có nhiều đặc sủng khác nhau, nhưng chỉ có một Thần Khí. Tiếp tục đọc

NGÀY THỨ SÁU: KHAO KHÁT CÁC ÂN HUỆ VÀ HOA QUẢ CỦA THÁNH THẦN

14-400x300GNsP (20.05.2015) – Sài Gòn – Lời Chúa: 1Cor 14:12 “Anh em cũng vậy: vì khao khát những ơn của Thần Khí, anh em hãy tìm kiếm để được dồi dào các ân huệ đó, nhằm xây dựng Hội Thánh”.

Hôm nay, ngày thứ sáu của Tuần Cửu Nhật, lạy Chúa Thánh Thần, xin giúp con biết khao khát các ân huệ và hoa quả của Chúa Thánh Thần, như em bé khao khát dòng sữa ngọt ngào của mẹ. Không có sữa mẹ, thì em bé sẽ bị suy dinh dưỡng, không có ân huệ của Chúa Thánh Thần thì con sẽ không được tăng trưởng trong đời sống tâm linh, và không có các hoa quả của Chúa Thánh Thần thì con sẽ như cây vả mọc bên lề đường không có trái bị Chúa Giêsu nguyền rủa. Tiếp tục đọc

THÁNH AN-PHONG VỊ TRẠNG SƯ CỦA LƯƠNG TÂM[1]

GNsP (20.05.2015) – Sài Gòn – Ngay sau khi lãnh nhận sứ vụ linh mục, An-phong đã khởi sự công việc mục vụ giữa những người nghèo và bị bỏ rơi hơn cả ở Na-pô-li. Trong các thánh đường và tại các quảng trường, ngài qui tụ bên mình những người hành khất (lazzaroni), những kẻ cùng đinh trong xã hội. Tiếp tục đọc

NGÀY THỨ NĂM: LÀM BẠN VÀ BƯỚC ĐI VỚI CHÚA THÁNH THẦN

GNsP (19.05.2015) – Sài Gòn – Lời Chúa: Châm Ngôn 1,23 “Hãy quay về nghe lời ta sửa dạy. Này ta tuôn đổ thần khí ta trên các ngươi, khiến các ngươi hiểu rõ lời ta dạy bảo”. Tiếp tục đọc

NGÀY THỨ BA: TÔN THỜ CHÚA THÁNH THẦN TRONG TÂM HỒN

GNsP (16.05.2015) – Sài Gòn – Lời Chúa: 1Côrintô 6,19-20:  “Hỡi anh em, anh em không biết rằng thân xác anh em là Đền Thờ của Chúa Thánh Thần sao? Mà Thánh Thần đang ngự trong anh em là Thánh Thần của Thiên Chúa đã ban cho anh em. Như thế, anh em đâu còn thuộc về mình nữa, vì Thiên Chúa đã trả giá đắt mà chuộc lấy anh em. Vậy anh em hãy tôn vinh Thiên Chúa nơi thân xác anh em”. Tiếp tục đọc

NGÀY THỨ NHẤT: CẢM TẠ CHÚA CHA HỨA BAN THÁNH THẦN

GNsP (15.05.2015) Lời Chúa: Gioen 3, 1-2: “Trong những ngày cuối cùng, Ta sẽ đổ thần khí Ta trên hết thảy người phàm. Con trai con gái các ngươi sẽ trở thành ngôn sứ, người già được báo mộng, thanh niên thấy thị kiến. Trong những ngày đó, Ta cũng sẽ đổ thần khí Ta trên tôi nam tớ nữ”. Tiếp tục đọc

Mạc khải và các tôn giáo (11)

VRNs (16.04.2015) – Sài Gòn – Vấn Đề

Trước khi chúng ta phân tích kỹ hơn về cách thế mà mạc khải của Thiên Chúa nơi Đức Kitô đến được với các Kitô hữu, chúng ta phải xem xét một vấn đề rộng hơn đã được khơi ra trong các trang cuối của chương X. Tiếp tục đọc

Đức Kitô – Chóp đỉnh của mạc khải (10)

VRNs (15.04.2015) – Sài Gòn – Vấn Đề

Không dùng chữ “mạc khải” như một thuật ngữ thần học, Tân Ước trình bày rất rõ về Đức Giêsu như mạc khải tột đỉnh của Thiên Chúa. Tiếp tục đọc

Thông truyền bằng biểu hiệu (9)

VRNs (14.04.2015) – Sài Gòn – Ý Nghĩa Của Biểu Hiệu

Các thi sĩ đã từ lâu quen thuộc với việc nối kết giữa biểu hiệu và mạc khải. Samuel Taylor Coleridge đã khẳng định một cách rất đơn giản: “Chính bởi nhờ các biểu hiệu mà thôi mà chúng ta có thể đạt được tri thức về Thượng Đế.” Tiếp tục đọc

So sánh các mẫu thức (8)

VRNs (12.04.2015) – Sài Gòn – Điểm Tham Chiếu Chung

Từ những mẫu thức được xem xét trên đây, người ta có thể rút ra được những định nghĩa khác nhau và tranh chấp nhau về mạc khải, như  năm định nghĩa sau đây: Tiếp tục đọc

Mẫu thức 5: Mạc khải xét như nhận thức mới (7)

VRNs (11.04.2015) – Sài Gòn – Trong những mẫu thức mà ta xem xét cho tới đây, mạc khải được thấy như một cái gì được ban cho từ bên ngoài, một cái gì từ trên cao ban xuống cho chủ thể con người. Việc tiếp nhận mạc khải được hiểu như một việc thụ động. Nội dung của mạc khải được xem là vượt quá tầm với của kinh nghiệm con người và của những khả năng tìm thám của con người. Tiếp tục đọc

Mẫu thức 4: Mạc khải xét như hiện diện biện chứng (6)

VRNs (10.04.2015) – Sài Gòn – Những Đại Biểu Hàng Đầu

Với khuynh hướng xem mạc khải là một kinh nghiệm nội tâm như được thấy rõ nét nơi các ngôn sứ và nơi Đức Giêsu, thần học tự do đã đạt tới tột đỉnh của nó vào khoảng giữa đầu thế kỷ XX và cuộc bộc phát thế chiến thứ nhất. Tuy nhiên sau 1914, chủ trương này bắt đầu có vẻ ít được người ta chấp nhận. Tiếp tục đọc